Chú thích Giáo_dục_đại_học

  1. Về cách dịch cụm từ higher education, xem, chẳng hạn: Frank H. T. Rhodes, Tạo dựng tương lai: Vai trò của các viện đại học Hoa Kỳ, Hoàng Kháng, Tô Diệu Lan, và Lê Lưu Diệu Đức dịch, Nhà xuất bản. Văn hóa Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, 2009, tr. 18.
  2. “Đại học”. Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2013. 
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 “Higher education”. Encyclopedia Britannica. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2013. 
  4. Michael Simkovic, Risk-Based Student Loans (2013)
  5. OECD, Education at a Glance (2011)
  6. “Lịch sử độc lập và nội các đầu tiên Việt Nam” (PDF). Việt Đông xuất bản cục. 1945. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013. 
  7. “Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967”. Wikisource. 
  8. 1 2 3 4 5 6 Nguyễn Thanh Liêm, Giáo dục ở miền Nam tự do trước 1975 (Education in South Vietnam before 1975), Lê Văn Duyệt Foundation, California, 2006.
  9. 1 2 3 Huy Đức, Bên thắng cuộc. Cuốn II. Quyền bính (OsinBook, 2012), tr.47-56.
  10. Bức điện Ban Giáo dục Chuyên nghiệp tỉnh Nghĩa Bình gởi báo Thanh Niên vào mùa hè năm 1987, nhân vụ ông Nguyễn Mạnh Huy thi đậu đại học nhưng không được học vì "cha chết trận", có đoạn: "Về việc tuyền sinh vào các trường đại học, trong tổng kết năm 1986, Giáo sư, Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Mai Hữu Khuê đã nói: Công tác tuyển sinh khẳng định là phải mang tính chất giai cấp. Ở bất cứ chế độ xã hội nào đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, đội ngũ đó phải trung thành với chế độ và phục vụ một cách có hiệu quả cho chế độ đó." Theo Huy Đức, sách đã dẫn, tr. 48-49.
  11. Điều 41, Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980 cũng quy định: "Sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước chăm lo phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học; phát triển các trường dạy nghề, trường vừa học vừa làm, hệ thống học tại chức; hoàn thành thanh toán nạn mù chữ, tăng cường công tác bổ túc văn hoá, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp của toàn dân. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình và xã hội cùng với nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng."
  12. Lâm Quang Thiệp. “Hệ thống giáo dục sau trung học Việt Nam và vấn đề phân tầng”. Trung tâm Đào tạo và Phát triển Nguồn Nhân lực, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2013. Loại hình university (viện đại học – đại học): Để khắc phục thiếu sót của hệ thống giáo dục đại học trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vào năm 1993, một loạt trường đại học đa lĩnh vực (thường được gọi là university ở Mỹ và nhiều nước) đã được thành lập trên cơ sở sáp nhập một số trường đại học đơn ngành đơn lĩnh vực. Đây là một loại hình trường đại học mới, chưa có ở nước ta trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tuy rằng đã tồn tại ở nước ta dưới thời Pháp thuộc vào thập niên 1940, cũng như ở Miền Nam trước năm 1975, và đã được gọi là viện đại học (Viện Đại học Đông Dương, Viện Đại học Sài Gòn, v.v...). Để đặt tên cho loại hình trường đại học mới, các văn bản nhà nước lúc đó không sử dụng thuật ngữ viện đại học đã có trong lịch sử mà đưa vào một thuật ngữ mới là "đại học". 
  13. “Luật Giáo dục Đại học”. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 
  14. “Khủng hoảng giáo dục hay sự thổi phồng của truyền thông?”
  15. 1 2 “Công nghệ thông tin/Máy tính là 1 trong 3 ngành nghề được trả lương cao nhất”
  16. “Hơn 1.100 lưu học sinh Campuchia học tập tại Việt Nam”
  17. “Hơn 16.000 lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam”
  18. Đại học cần được cấu trúc lại, tuoitre, 22/09/2015
  19. “Những con số "biết nói" về giáo dục đại học Việt Nam”. Báo điện tử chính thống hàng đầu Việt Nam. 
  20. 1 2 “Ngân sách chi cho giáo dục tăng thế nào 5 năm qua?”. VNExpress. 
  21. Do, Khe Ba (1970). The Community Junior College Concept: A Study of Its Relevance to Postwar Reconstruction in Vietnam. Los Angeles, California: University of Southern California. .
  22. 1 2 Lâm Quang Thiệp (2004), Về xu hướng hội nhập giáo dục đại học trên thế giới và những đổi mới của giáo dục đại học Việt Nam. Trích từ Kỷ yếu Hội thảo "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Hội nhập và Thách thức", Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 3/2004.
  23. “Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Hà Nội”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013. 
  24. “Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013. 
  25. “Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận ở tổ của đại biểu quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 28 tháng 10 năm 2009 (mục 8)”. Báo Giáo dục Thời đại. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013. 
  26. “Cao đẳng”. Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013. 
  27. Académie (học khu) là một đơn vị quản lý hành chánh của Bộ Quốc gia Giáo dục và Bộ Giáo dục Đại học và Nghiên cứu. Pháp hiện có 26 học khu. Đứng đầu mỗi học khu là một recteur d'académie (giám đốc học khu) được bầu ra trong số các giáo sư đại học và được tổng thống bổ nhiệm.
  28. “Educational Attainment in the United States: 2003” (PDF). U.S. Census Bureau. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2006. 
  29. “QS World University Rankings”. Topuniversities. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2011. 
  30. “Top 200 – The Times Higher Education World University Rankings 2010–2011”. Timeshighereducation.co.uk. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2011. 

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Giáo_dục_đại_học http://www.stlhe.ca/awards/3m-national-teaching-fe... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/265464/h... http://books.google.com/books/about/The_Community_... http://books.google.com/books?id=WSKIQgAACAAJ&dq=E... http://books.google.com/books?id=wxidAAAAMAAJ&q=Le... http://ssrn.com/abstract=1941070 http://www.thuvienphatgiao.com/buddhistbook/detail... http://www.topuniversities.com/university-rankings... http://www.hanoi.diplo.de/Vertretung/hanoi/vi/09-k... http://sunsite.berkeley.edu/uchistory/archives_exh...